Browsing Tag

Asian Development Bank

Giáo dục Ngoài luồng: Học thêm và Ý nghĩa của nó đối với các Nhà hoạch định Chính sách ở châu Á

 

Screen Shot 2013-04-05 at 10.36.36 PM

Tại tất cả các khu vực của châu Á, các hộ gia đình đang dành một khoản chi tiêu đáng kể cho học thêm. Việc học thêm có thể góp phần vào những thành tích đạt được của học sinh nhưng đồng thời nó cũng duy trì và và làm cho bất bình đẳng xã hội thêm trầm trọng, làm chuyển hướng các nguồn lực vốn được dùng cho mục đích khác và có thể góp phần vào sự không hiệu quả của các hệ thống giáo dục.

Việc học thêm được nhìn nhận chung là giáo dục ngoài luồng vì nó bám theo hệ thống trường chính khóa. Khi chương trình giảng dạy của hệ thống chính khóa thay đổi, chương trình giảng dạy của giáo dục ngoài luồng cũng thay đổi theo.

Tài liệu nghiên cứu này ghi nhận quy mô và tính chất của giáo dục ngoài luồng tại những địa bàn khác nhau trong khu vực. Trong nhiều thập kỷ, giáo dục ngoài luồng đã trở thành một hiện tượng lớn ở Đông Á. Giờ đây nó đã lan rộng ra toàn khu vực và có những ý nghĩa xã hội và ý nghĩa kinh tế sâu rộng.

Bạn có thể tải về bản sao Việt Nam ở đây

Contents

  • Lời nói đầu
  • Tóm lược Tổng quan
  • Giới thiệu
  • Phác thảo bức tranh toàn cảnh
  • Cung và Cầu
  • Tác động của Giáo dục Ngoài luồng
  • Ý nghĩa đối với các nhà hoạch định chính sách
  • Kết luận
  • Phụ lục: Các quy định về học thêm
  • Tài liệu tham khảo

Shadow Education: Private Supplementary Tutoring and Its Implications for Policy Makers in Asia

Return to the CERC Monograph Series.

Mono9

Mark Bray and Chad Lykins

May 2012

ISBN 978-92-9092-658-0 (Print)
ISBN 978-92-9092-659-7 (PDF)

US$32 Published by Comparative Education Research Centre (CERC) in collaboration with Asian Development Bank (ADB)

Order from CERC or online

 

 

In all parts of Asia, households devote considerable expenditures to private supplementary tutoring. This tutoring may contribute to students’ achievement, but it also maintains and exacerbates social inequalities, diverts resources from other uses, and can contribute to inefficiencies in education systems.

Such tutoring is widely called shadow education, because it mimics school systems. As the curriculum in the school system changes, so does the shadow.

This study documents the scale and nature of shadow education in different parts of the region. For many decades, shadow education has been a major phenomenon in East Asia. Now it has spread throughout the region, and it has far-reaching economic and social implications.

Review published in:

Compare: A Journal of Comparative and International Education, Volume 45, Number 1, 2015: 176-179

Journal für Bildungsforschung Online (Journal for Educational Research Online), Volume 6, No. 1, 2014: 169–172

International Review of Education, Volume 58, Issue 6, 2012: 809-811

Related links:
– Casting a Long Shadow on Asian Education

 

CERC Policy Forum

banner500
Regulating the Shadow Education System: Private Tutoring and Government Policies in Asia

A Policy Forum on “Regulating the Shadow Education System: Private Tutoring and Government Policies in Asia” was  held at the University of Hong Kong between the 8th and 9th April 2013. This Policy Forum was organized by the Comparative Education Research Centre at HKU in partnership with the Asian Development Bank and the UNESCO Bangkok regional office.

To learn more about what was discussed and proposed at the Policy Forum, visit the permanent Policy Forum page at the Shadow Education SIG website.

Shadow Education: Private Supplementary Tutoring and Its Implications for Policy Makers in Asia

Mark Bray & Chad Lykins (2012): Shadow Education: Private Supplementary Tutoring and Its Implications for Policy Makers in Asia has just been published by the Asian Development Bank.

In all parts of Asia, households devote considerable expenditures to private supplementary tutoring. This tutoring may contribute to students’ achievement, but it also maintains and exacerbates social inequalities, diverts resources from other uses, and can contribute to inefficiencies in education systems. Such tutoring is widely called shadow education, because it mimics school systems. As the curriculum in the school system changes, so does the shadow. This study documents the scale and nature of shadow education in different parts of the region. For many decades, shadow education has been a major phenomenon in East Asia. Now it has spread throughout the region, and it has far-reaching economic and social implications.